Kết quả tìm kiếm cho "di cư lênh đênh"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 99
Ngay đầu năm 2025, theo dữ liệu mới nhất từ Agoda, Cát Bà (TP Hải Phòng) đang nằm trong nhóm những điểm đến được tìm kiếm nhiều nhất tại Việt Nam. Năm nay, mùa du lịch hè ở Cát Bà hứa hẹn đầy sôi động với loạt sự kiện mới.
Cái nắng ban trưa chiếu xuống những cánh đồng lúa vàng óng, những chiếc máy gặt đập liên hợp chạy hối hả trên đồng. Cặp dòng kênh, nhiều chiếc ghe chành mũi đỏ đậu san sát nhau chờ cân lúa, thu mua rơm, tạo nên không khí ngày mùa nhộn nhịp trên đồng.
Ven dòng Mekong, những người sống bằng nghề hạ bạc chài lưới vẫn còn lưu truyền cái nghề lặn ngụp sông sâu tìm tôm, cá mưu sinh. Nhiều gia đình, có nhiều anh em chuyên sống bằng nghề cơ cực này theo nhịp đập tháng ngày.
Mỗi dịp Tết Nguyên đán, người dân lại tìm đến những điểm đến du Xuân độc đáo, không chỉ để chiêm ngưỡng vẻ đẹp mùa Xuân mà còn để hòa mình vào những hoạt động văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc.
Nhiều người trong chúng ta đều đã trải qua khoảng thời gian chờ đợi, lênh đênh trên chuyến phà của thập niên 80 - 90 của thế kỷ XX, chắc chắn nhớ tiếng rao “báo đây, báo đây…” quen thuộc vang vọng lấn áp cả tiếng ồn. Những sạp báo “di động” trên tay người bán báo dạo, tin tức nóng hổi hay tin “giật gân” được pho-to ra mới kịp đáp ứng sự tò mò thông tin hoặc chỉ để giết thời gian của lữ khách thư giãn trên chuyến phà chậm rãi vượt sông.
Chúng tôi ngược lên đầu nguồn sông Hậu vào những ngày đầu tháng 9, khi dòng nước màu phù sa vẫn cuồn cuộn chảy mang theo bao cá tôm khiến dân làm nghề hạ bạc nức lòng.
Mỗi người một việc: Trét, đo, cưa, đóng... cặm cụi hoàn thành công đoạn được phân công. Âm thanh phát ra từ búa, cưa, đôi lúc kèm tiếng cười huyên thuyên xua tan mệt nhọc. Đó là quang cảnh của khu vực sửa chữa ghe, tàu cặp bờ sông Hậu (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang).
Lễ Quốc khánh 2/9 là thời gian lý tưởng để mọi người tạm gác lại công việc, tham gia các hoạt động thư giãn, vui chơi bên gia đình và bạn bè. Về An Giang, du khách sẽ được chào đón bằng sự nhiệt thành, mến khách, cởi mở của người dân chân chất vùng sông nước miền Tây…
Qua bao mùa nước nổi trên dòng Mekong hùng vĩ, chú I Sa (65 tuổi, ngụ khóm Hà Bao 1, thị trấn Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang) đều lưu lại mực nước lũ dưới sàn nhà của mình. Mỗi khi, du khách tham quan thánh đường Darul Eih San soi bóng bên dòng sông Hậu sẽ biết được mùa nước nổi lên, xuống từng năm.
Chạng vạng hôm ấy, dường như sông cũng khóc. Anh tôi đã mãi mãi ký gửi giấc mơ của mình cho dòng sông, những giấc mơ dằng dặc vô tận…
Dạo chơi tại xã Đại Điền, huyện Thạnh Phú (Bến Tre) du khách được ngồi xe tuk tuk qua "hàng cây Sáu Đấu", thăm nhà cổ hơn 100 tuổi, tự tay làm bánh dừa Giồng Luông...
Mỗi lần đi ra bến, các bà, các chị đều đem theo thau quần áo. Chiếc thau nhôm nào cũng đục cái lỗ, cột sợi dây, chi vậy trời? Rồi tôi cũng có câu trả lời khi lần đầu xuống bến tắm sông cùng chị Tím.